Động Viên Quốc Phòng Không Bao Gồm Nhiệm Vụ Nào

Động Viên Quốc Phòng Không Bao Gồm Nhiệm Vụ Nào

Căn cứ tại Điều 6 Nghị định 33/2014/NĐ-CP quy định nguyên tắc hoạt động Thanh tra quốc phòng tuân thủ theo như sau:

Căn cứ tại Điều 6 Nghị định 33/2014/NĐ-CP quy định nguyên tắc hoạt động Thanh tra quốc phòng tuân thủ theo như sau:

Đối tượng của Thanh tra quốc phòng bao gồm những cá nhân, tổ chức nào?

Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 33/2014/NĐ-CP, các đối tượng của Thanh tra quốc phòng bao gồm:

- Các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật về quốc phòng, cơ yếu; thực hiện nhiệm vụ và các quy định về chuyên môn - kỹ thuật, các quy định quản lý trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên quan đến pháp luật về quốc phòng, cơ yếu của Việt Nam.

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Dịch vụ phần cứng bao gồm những loại nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến loại hình công nghiệp công nghệ thông tin để phục vụ cho bài báo cáo sắp tới của mình. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu có một vài nội dung tôi chưa rõ lắm đặc biệt là về hoạt động công nghiệp phần cứng. Chính vì thế, tôi có câu hỏi này mong nhận được sự tư vấn của Quý ban biên tập. Nội dung thắc mắc như sau: Theo quy định pháp luật hiện hành thì dịch vụ phần cứng gồm những loại nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập! Tôi chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe anh/chị rất nhiều.

Huyền Trang (trang***@gmail.com)

Các loại dịch vụ phần cứng được quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin như sau:

Dịch vụ phần cứng bao gồm các loại sau đây:

a) Tư vấn, trợ giúp khách hàng lắp đặt sản phẩm phần cứng;

b) Phân phối, lưu thông các sản phẩm phần cứng;

c) Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành sản phẩm phần cứng;

d) Xuất nhập khẩu sản phẩm phần cứng;

Trên đây là nội dung tư vấn về các loại dịch vụ phần cứng. Để có thể hiểu chi tiết hơn về quy định này bạn vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định 71/2007/NĐ-CP.

Thanh tra quốc phòng bao gồm các cơ quan nào?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 9 Nghị định 33/2014/NĐ-CP quy định các cơ quan Thanh tra quốc phòng bao gồm:

- Thanh tra Bộ Quốc phòng (sau đây gọi là Thanh tra Bộ);

- Thanh tra quốc phòng quân khu;

- Thanh tra Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục;

- Thanh tra quốc phòng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Thanh tra quốc phòng Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh; Thanh tra quốc phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Thanh tra quốc phòng cấp tỉnh);

- Thanh tra quân đoàn, binh chủng và tương đương.

Thanh tra quốc phòng bao gồm các cơ quan nào? Thanh tra quốc phòng hoạt động theo nguyên tắc nào? (Hình từ Internet)

Thanh tra Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?

Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 33/2014/NĐ-CP quy định Thanh tra Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

- Trong quản lý nhà nước về thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra Bộ; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra của thanh tra các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng;

+ Chỉ đạo công tác, hướng dẫn, bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra đối với đội ngũ cán bộ Thanh tra quốc phòng các cấp; tham gia quản lý, sử dụng cán bộ thanh tra ở các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng; hướng dẫn, tuyên truyền, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Quốc phòng;

+ Yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Quốc phòng báo cáo về công tác thanh tra; tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng;

+ Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ;

+ Thực hiện sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, thông tin, báo cáo, nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu nghiệp vụ về công tác thanh tra quốc phòng.

- Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Thanh tra hoặc phối hợp với Thanh tra các Bộ, ngành, địa phương tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, kế hoạch nhà nước về quốc phòng; các quy định quản lý về quốc phòng, chuyên môn - kỹ thuật đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng;

+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, kế hoạch nhà nước về quốc phòng, các mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ Quốc phòng; thanh tra đối với các doanh nghiệp trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định thành lập;

+ Thanh tra vụ việc khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng giao;

+ Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của các kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra của Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng khi cần thiết.

- Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của pháp luật.

- Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.