Tỉnh Ninh Bình

Tỉnh Ninh Bình

Cập nhật những thông tin mới nhất về bản đồ tỉnh Ninh Bình một cách chi tiết và thông tin quy hoạch của tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi Dân Đầu Tư hi vọng giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích.

Cập nhật những thông tin mới nhất về bản đồ tỉnh Ninh Bình một cách chi tiết và thông tin quy hoạch của tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi Dân Đầu Tư hi vọng giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích.

Thông tin quy hoạch phát triển không gian

Mô hình phát triển đô thị: Phát triển theo mô hình đa tâm gồm có khu vực đô thị trung tâm (thành phố Ninh Bình, thị trấn Thiên Tôn), các khu vực đô thị phụ trợ như Bái Đính, Ninh Hải – Ninh Thắng, Ninh Vân, Mai Sơn kết nối bằng hệ thống giao thông đô thị, vùng cảnh quan di sản văn hóa thiên nhiên, quần thể Tràng An, các vùng sinh thái nông nghiệp.

Sáng ngày 10/12/2024, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức họp Hội đồng thẩm định Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình đạt chuẩn mức 1. PGS,TS Nguyễn Duy Bắc, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc thường trực Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng thẩm định cấp Học viện dự và chủ trì.

Trang thông tin điện tử trường Chính trị tỉnh Ninh Bình Địa chỉ: Phường Bích Đào - Thành Phố Ninh Bình. Điện thoại: (0229) 3 871 141  Email: [email protected] hoặc [email protected]

- Địa chỉ: Phường Bích Đào- TP. Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình

- Điện thoại: (0229) 3871.141 - Website:truongchinhtrinb.edu.vn

3. Hội đồng thi đua khen thưởng và xét nâng lương

Theo Quyết định Số: 184-QĐ/TW ngày 03 tháng 9 năm 2008 của Ban Chấp hành Trung ương về chức năng, nhiệm vụ của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ.

- Trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức ở địa phương về lý luận chính trị - hành chính; đường lối, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội; kiến thức về pháp luật và quản lý nhà nước và một số lĩnh vực khác.

1. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn và các đơn vị tương đương); trưởng, phó phòng, ban, ngành, đoàn thể cấp huyện và tương đương; trưởng, phó phòng của sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và tương đương; cán bộ dự nguồn các chức danh trên; cán bộ, công chức cấp cơ sở và một số đối tượng khác về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; về nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước và một số lĩnh vực khác.

2. Đào tạo Trung cấp lý luận chính trị – hành chính cho cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương.

3. Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, chuyên môn, nghiệp vụ cho các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở.

4. Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã, cấp huyện.

5. Đào tạo tiền công vụ đối với công chức dự bị; bồi dưỡng chuyên viên và các chức danh tương đương.

6. Phối hợp với ban tuyên giáo tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

7. Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương, cơ sở.

8. Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngoài các đối tượng đã nêu trên theo chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương. Dữ liệu đang  cập nhật

Bản đồ giao thông tỉnh Ninh Bình

Bản đồ giao thông tỉnh Ninh Bình

Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình

Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 8 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2 thành phố: Ninh Bình, Tam Điệp và 6 huyện: Gia Viễn, Hoa Lư, Kim Sơn, Nho Quan, Yên Khánh, Yên Mô.

Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình

Giới thiệu về tỉnh Ninh Bình

Tỉnh Ninh Bình nằm ở cực Nam đồng bằng sông Hồng, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn, vị trí ranh giới 3 khu vực địa lý lần lượt là Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Đây là tỉnh nằm giữa 3 vùng kinh tế: vùng Hà Nội, vùng duyên hải Bắc Bộ và vùng duyên hải miền Trung và là tỉnh nối liền miền Bắc với miền Trung bởi dãy núi Tam Điệp hùng.

Các điểm cực của tỉnh Ninh Bình:

Trung tâm tỉnh là thành phố Ninh Bình cách thủ đô Hà Nội 93 km về phía Nam. Thành phố Tam Điệp cách Thủ đô Hà Nội 105 km.

Tổng diện tích đất tự nhiên 1.382,1 km², dân số khoảng 982.487 người (Năm 2019), đông thứ 44 về số dân. Trong đó, ở Thành thị có 206.467 người (21%); ở Nông thôn có 776.020 người (79%). Như vậy mật độ dân số của tỉnh là 711 người/km².

Địa hình của tỉnh Ninh Bình có thể chia làm 3 vùng:

Vùng đồng bằng: Gồm khu vực Thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn và diện tích còn lại của các huyện khác trong tỉnh, diện tính khoảng 101 nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất tỉnh, chiếm khoảng 90% dân số toàn tỉnh.

Vùng đồi núi và bán sơn địa: nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh. Diện tích toàn vùng này khoảng 35.000 ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Độ cao trung bình từ 90-120m. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Mây Bạc thuộc rừng Cúc Phương với đô cao 648 m.

Vùng này tập trung tới 90% diện tích đồi núi và diện tích rừng của tỉnh, do đó rất thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp như: Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đường, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du lịch, chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê), trồng cây ăn quả (dứa, vảu, na), trồng cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê và trồng rừng.

Vùng ven biển: nằm trên 4 xã ven biển huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông, Kim Tân, diện tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất đai ở đây còn nhiễm mặn nhiều do mới bồi tụ nên đang trong thời kỳ cải tạo, vì vậy chủ yếu phù hợp với việc trồng rừng phòng hộ (sú, vẹt), trồng cói, trồng một vụ lúa và nuôi trồng thuỷ hải sản.

Ninh Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 là tỉnh duy nhất ở Bắc Bộ mùa mưa kết thúc muộn hơn cả vào tháng 10; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; tháng 4, tháng 10 là mùa xuân và mùa thu, tuy không rõ rệt như các vùng nằm phía trên vành đai cận nhiệt đới. Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700-1.900 mm; Nhiệt độ trung bình 23,5 °C; Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.700 giờ; Độ ẩm tương đối trung bình: 80-85%.