Tại Sao Lại Có Nước

Tại Sao Lại Có Nước

Có nhiều lý do để chúng ta rơi nước mắt nhiều lần trong đời. Và chắc chắn mỗi người đều tự khám phá được rằng nước mắt có vị mặn. Có khi nào bạn tò mò tại sao nước mắt lại mặn không? Nếu muốn biết câu trả lời, mời bạn cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu thành phần của nước mắt cũng như nguyên nhân vì sao nước mắt có vị mặn nhé!

Có nhiều lý do để chúng ta rơi nước mắt nhiều lần trong đời. Và chắc chắn mỗi người đều tự khám phá được rằng nước mắt có vị mặn. Có khi nào bạn tò mò tại sao nước mắt lại mặn không? Nếu muốn biết câu trả lời, mời bạn cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu thành phần của nước mắt cũng như nguyên nhân vì sao nước mắt có vị mặn nhé!

Độ mặn của nước biển có sự thay đổi

Các nhà đại dương học đã dùng đơn vị phần nghìn (o/oo) để đo lường về độ mặn (tính chung tất cả các loại muối) và nồng độ của một số thành phần đặc biệt trong nước biển như NaCl, Natri, Magie,... Theo đó, khi nói độ mặn 35 o/oo có nghĩa là 35 pound (15kg) muối trong 1000 pound nước biển. Tương tự, nồng độ NaCl 10 o/oo có nghĩa là có 10 pound NaCl trong 1000 pound nước biển.

Độ mặn của nước biển cũng có sự biến thiên. Nó phụ thuộc vào các yếu tố như mức độ băng tan, lượng nước chảy từ sông suối, mức độ bay hơi, lượng mưa, tuyết rơi, gió, chuyển động của sóng và chuyển động của các dòng hải lưu. Tất cả các yếu tố đó đều gây ra sự khác nhau về độ mặn của nước biển tại nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.

Vùng biển có độ mặn nhất (40 o/oo) thuộc về biển Đỏ và khu vực vịnh Ba Tư. Đây là 2 khu vực có tốc độ bay hơi của nước biển cao nhất. So sánh giữa các đại dương lớn với nhau, Đại Tây Dương có mức độ mặn của nước biển lớn nhất với độ mặn trung bình vào khoảng 37,9 o/oo. Chỉ tính riêng Bắc Đại Tây Dương, biển Sargasso là khu vực có độ mặn lớn nhất với diện tích vào khoảng 5,18km2. Độ mặn khá cao của nước biển tại khu vực này một phần là do nhiệt độ. Vùng biển này có nhiệt độ khá cao (vào khoảng 28oC). Điều này tạo làm cho nước có tỷ lệ bay hơi cao. Thêm vào đó, khu vực biển này cách đất liền khá xa (cách đảo Canary khoảng 2000 km về phía tây) nên cũng không nhận được nguồn nước ngọt từ sông suối.

Biển Đen - Nơi có độ mặn nước biển bậc nhất thế giới​.

Nơi có độ mặn của nước biển thấp nhất thuộc về khu vực biển Bắc cực và Nam Cực. Nguyên nhân đây là khu vực có nhiệt độ thấp, hơn nữa, nước biển luôn được pha loãng bởi băng tan chảy và mưa liên tục. Những vịnh nhỏ ven biển cũng có độ mặn thấp hơn so với mức trung bình. Điển hình như biển Baltic (độ mặn từ 5 đến 15 o/oo), biển Đen (độ mặn dưới 20 o/oo)... Phần lớn những khu vực biển này đều được bổ sung nguồn nước ngọt mới khối lượng vài tỷ tấn mỗi ngày.

Tương tự, độ mặn của những vùng biển dọc theo miền duyên hải của các quốc gia cũng có độ mặn thay đổi tương ứng với thời gian trong năm và vị trí địa lý của nó. Điển hình như khu vực ven biển tại bang Miami, Hoa Kỳ. Độ mặn của nước biển thay đổi từ 34,8 o/oo vào tháng 10 và đạt mức 36,4 o/oo vào tháng 5, tháng 6. Trong khi đó, với những khoảng thời gian tương tự thì bờ biển Astoria, bang Oregon lại có độ mặn của nước biển là 0,3 o/oo vào tháng 4,5 và đạt mức 2,6 vào tháng 10.

Nguyên nhân cho sự khác nhau là do vùng ven biển Miami ít bị pha loãng bởi nước ngọt hơn so với khu vực biển Astoria. Còn vùng biển Astonia lại được pha loãng do nguồn nước ngọt từ sông Columbia cung cấp.

Nhìn chung, thành phần muối chứa trong nước biển từ các nguồn có sẵn từ trước và từ nhiều nguồn trên đất liền. Điều này làm cho độ mặn của nước biển thường vào khoảng từ 22 o/oo đến dưới 38 o/oo. Trên toàn thế giới, độ mặn trung bình của nước biển là khoảng 35 o/oo. Đây là độ mặn trung bình được nhà khoa học William Dittmar ước tính hồi năm 1884 từ việc phân tích 77 mẫu nước biển tại nhiều nơi khác nhau trên thế giới trong cuộc thám hiểm khoa học do Anh thực hiện.

Cuộc thám hiểm khoa học được Chính phủ Anh thực hiện do sự đề xuất của hiệp hội khoa học hoàng gia nhằm nghiên cứu sinh vật biển, kiểm tra các tính chất hóa học và vật lý của biển, khảo sát các chất hóa học dưới đáy đại dương và theo dõi nhiệt độ của nước biển. Cuộc hành trình bắt đầu vào năm 1872 và kết thúc sau 4 năm lênh đênh trên biển với hải trình dài 68.890 hải lý. Cho đến hiện nay, đây là cuộc thám hiểm biển có thời gian trên biển dài nhất.

77 mẫu nước biển do Dittmar từng thu thập lại đã được ông phân tích thành phần hóa học (các thành phần chủ yếu) và được ghi nhận lại. Cho đến nay, đây vẫn là những mẫu nước biển được thu thập lại từ nhiều vùng biển nhất. Trong những nghiên cứu được thực hiện gần đây, các nhà khoa học đã phân tích và thực hiện lấy mẫu lại bằng sự hỗ trợ của các phương tiện khoa học kỹ thuật. Kết quả thu thập được từ những thí nghiệm này cho thấy ghi chú của Dittmar có độ chính xác khá cao. Kết quả thành phần của 77 mẫu nước biển được ghi nhận lại theo bảng bên dưới đây:

Thành phần của 77 mẫu nước biển.

Thành phần của nước mắt có ý nghĩa như thế nào?

Các nhà khoa học đã nghiên cứu thành phần nước mắt tự nhiên để sản xuất ra nước mắt nhân tạo. Nước mắt nhân tạo có tính chất, chức năng tương tự như nước mắt tự nhiên nhưng được bổ sung từ ngoài vào qua dạng dung dịch nhỏ mắt. Nước mắt nhân tạo cũng có tác dụng duy trì độ ẩm, làm sạch và diệt khuẩn cho mắt.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại nước mắt nhân tạo đến từ những nhà sản xuất khác nhau và thành phần của chúng có đôi nét khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết nước mắt nhân tạo đều chứa nước tinh khiết, Hydrogel có tác dụng bôi trơn và giữ ẩm, natri giúp làm sạch và diệt khuẩn. Ngoài ra, nước mắt nhân tạo có thể có thêm các thành phần như: Muối lactat, kali, borat, calci, kẽm, magie, glycerin,…

Trong trường hợp bạn bị khô mắt hay một số bệnh lý khác liên quan đến mắt, bác sĩ có thể tư vấn dùng nước mắt nhân tạo để giảm cảm giác khó chịu ở mắt. Nếu bị khô mắt, bạn sẽ có cảm giác mắt bỏng rát, nóng, mệt mỏi, trĩu nặng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khô mắt như: Mắt tiết ra lượng nước mắt quá ít, chất lượng nước mắt không tốt, các bệnh lý như viêm bờ mi cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nước mắt, mới phẫu thuật laser chữa tật khúc xạ…

Trên đây là những thông tin cơ bản về nước mắt, thành phần, vai trò của nước mắt. Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết tại sao nước mắt lại mặn và biết thêm thông tin về cách sử dụng nước mắt nhân tạo - một loại nước mắt thay thế cho nước mắt tự nhiên khi cần thiết. Hãy chăm sóc mắt thật tốt để đôi mắt tiết đủ nước mắt và thực hiện đúng các chức năng của mình bạn nhé!

Nước biển chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất. Một trong những điều quan trọng làm cho nước biển khác biệt với nước ngọt ở các con sông, hồ hay suối là độ mặn đặc trưng.

Nước biển mặn là do quá trình chảy của các con sông. Việc sông liên tục đổ nước ra biển không làm loãng nồng độ muối mà ngược lại khiến cho biển ngày càng mặn hơn.

Nước sông cũng chứa muối nhưng với lượng rất nhỏ nên chỉ mặn bằng 1/70 lần nước biển. Ở biển, nước bốc hơi bay đi, lượng muối từ các dòng sông đổ về vẫn đọng lại. Thời gian trôi qua, muối được đưa về biển ngày càng nhiều khiến nước biển cứ mặn thêm.

Tuy nhiên, các dòng sông mang đến không phải là nguồn cung cấp muối duy nhất cho đại dương.

Tại sao nước biển mặn? (Ảnh: Phys.org)

Vậy muối trong nước biển đến từ những đâu? Hai nguồn chính là quá trình phong hóa đá trên đất liền (phong hóa là quá trình phá hủy đất đá và các khoáng vật trong đó dưới tác dụng của thời tiết, chủ yếu là không khí và nước) và các hoạt động của núi lửa dưới lòng đại dương.

Có thể nói, độ mặn của nước biển là kết quả của hàng triệu năm tương tác giữa nước, không khí và đất; còn quá trình bốc hơi và tuần hoàn nước giúp duy trì độ mặn của biển.

Đá trên đất liền cung cấp muối cho đại dương bằng cách nào? Khi mưa rơi xuống, nước mưa sẽ hòa tan khí carbon dioxide (CO₂) từ khí quyển, tạo ra axit nhẹ gọi là axit cacbonic. Axit cacbonic này chảy qua bề mặt đất, tương tác với các loại đá và khoáng chất, làm chúng phân rã thành các ion khoáng chất, trong đó có natri (Na⁺) và clorua (Cl⁻), hai thành phần chính tạo nên muối (NaCl).

Các ion này sau đó được cuốn theo dòng nước mưa, chảy vào sông, suối và cuối cùng đổ ra biển. Nước từ sông suối ra đến biển sẽ bốc hơi để lại muối và các khoáng chất khác trong lòng biển, làm tăng nồng độ muối trong nước biển theo thời gian. Đây là nguồn cung muối lớn nhất.

Muối trong nước biển chủ yếu đến từ quá trình phong hóa đá trên đất liền và các hoạt động núi lửa dưới lòng đại dương. (Ảnh: ThoughtCo)

Ở những vùng rìa đại dương, nơi các mảng kiến tạo của Trái đất gặp nhau, núi lửa dưới biển phun trào và trực tiếp giải phóng các loại khoáng chất (bao gồm natri, clorua và các hợp chất khác) vào nước biển.

Ngoài ra, nước biển có thể thâm nhập các khe nứt dưới đáy biển và tương tác với các khoáng chất trong lớp vỏ Trái đất. Đây là quá trình thủy nhiệt làm cho nước biển hấp thụ thêm các ion như magie, canxi, và natri, góp phần tăng độ mặn của đại dương.